Sau khi các quy định được thông qua, đồng nghĩa các nhà xuất khẩu hàng hóa nếu sử dụng thương hiệu của mình tại EU thì phải thiết lập một hệ thống “bảo hành” đi kèm. Điều này có thể sẽ khiến khả năng cạnh tranh bằng thương hiệu riêng tại EU của các nước ngoài EU giảm đi tương đối với chi phí gia tăng.
Xem chi tiếtBài nghiên cứu về "Phạm vi hoạt động của các bên trong quan hệ nhượng quyền thương mại lĩnh vực Bưu chính - một số bất cập và hướng hoàn thiện" do Nguyễn Thị Thái - Nguyễn Thị Anh (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Xem chi tiếtĐề tài Nhận diện thỏa thuận thông đồng trong đấu thầu dưới góc độ luật cạnh tranh do ThS. Trần Thị Phương Liên (Khoa Pháp luật Kinh tế - Đại học Luật Hà Nội) thực hiện.
Xem chi tiếtBài viết đề cập đến các khía cạnh pháp lý của quy định về các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm được quy định tại Luật Cạnh tranh năm 2018, bao gồm: khái niệm chung, các trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng và nghĩa vụ thông báo. Trên cơ sở phân tích các nội dung pháp lý này, tác giả chỉ ra những bất cập trong quy định của Luật Cạnh tranh 2018 về các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm và đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định này.
Xem chi tiết(CHG) Tổng cục Quản lý thị trường vừa ký hợp tác với Viettel Post trong kiểm tra, xử lý hàng hóa vi phạm qua đường bưu chính.
Xem chi tiếtCông nhận lẫn nhau là cơ chế cho phép nhà cung cấp dịch vụ của quốc gia này có đủ điều kiện để cung cấp dịch vụ tại quốc gia khác, qua đó góp phần tạo ra sự tự do di chuyển lao động, giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động, đặc biệt là lao động chất lượng cao. Bài viết phân tích làm rõ cơ chế công nhận lẫn nhau về dịch vụ kế toán, kiểm toán trong ASEAN và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam.
Xem chi tiết